Vợ tuy không có công sinh ra ta, nhưng là người cho ta ăn hằng ngày đó há chẳng phải có 'công dưỡng' đó ư?
- Vợ dạy ta tính phục thiện sẵn sàng nhận lỗi dù mình không làm gì sai cả!
- Vợ dạy ta tính kiên nhẫn biết chờ vợ sửa soạn, trang điểm để đi dự tiệc, mua sắm... Chờ đến nỗi râu ta dài đến rốn, dù sáng nay vừa cạo.
- Vợ dạy ta giữ gìn sức khỏe không hút thuốc, không la cà quán bia sau giờ làm việc...
- Vợ dạy ta phép lịch sự không bao giờ chê bai cơm khê, canh mặn dù đó luôn là... sự thật.
- Vợ dạy ta tính lễ phép đi đâu phải nói rõ lý do, khi nào thì về...
- Vợ dạy ta tính nhân đạo lương bao nhiêu mang về 'giúp' vợ tất tần tật!
- Vợ là huấn luyện viên thể dục tại nhà. Giặt quần áo, đổ rác, lau dọn nhà cửa, xách nước... còn ai vào đây nữa hở trời?
- Vợ dạy ta tính đứng đắn, đàng hoàng ra đường không nhìn ngang liếc dọc...
- Vợ cung cấp cho ta rất nhiều vi-ta-min A, và vì vậy mà bây giờ ta đã hiểu câu nói của phụ thân: 'Con trai, đừng quá háo hức như vậy, bao giờ lấy vợ thì con sẽ 'sáng mắt ra'!'
Tóm lại: Chỉ cần sau 3 năm lấy vợ, ta sẽ được rèn luyện trở thành người hoàn thiện vì có đủ... 'công, dung, ngôn, hạnh'.
Chuyện tình của cá và nước
Cá nói với nước.
- Em yêu anh, em muốn tung tăng bơi lượn trong lòng của anh!
Nước nói lại với cá:
- Anh cũng yêu em! Anh muốn ôm em vào trong lòng, để cho em bơi lội trong lòng của anh!
Nồi nói:
- Nước sắp sôi rồi. Ở đó mà còn tâm sự.
Đi câu cá quên mang cần
Mấy anh chàng nói chuyện với nhau.
- Các cậu không thể tưởng tượng được đâu! - một anh chàng nói.
- hôm qua đi câu cá, tới quên phéng mất không đem theo cần câu.
- Chán nhỉ! - mọi người cười
- Thế khi nào thì cậu mới nhớ ra là quên cần câu?
- Mãi đến khi tớ xách con cá mua ở chợ về cho vợ và vợ tớ cười khẩy chỉ tay vào cái cần câu để ngay sát cửa, tớ mới nhớ ra...
- !!!
Quá say để làm theo lời cảnh sát
Một cảnh sát tấp một chiếc xe đang chạy lạng lách vào lề.
- Thưa ông, tôi cần ông thổi vào máy đo nồng độ cồn!
Người đàn ông trả lời:
- Không được đâu thưa ngài, tôi bị bệnh suyễn và điều đó có thể khiến tôi lên cơn trầm trọng đấy!
- Được rồi! Vậy ông xuống nhà ga để lấy một ít mẫu máu.
- Ồ, như thế cũng không được đâu, tôi mắc chứng máu khó đông. Nếu làm vậy tôi bị chảy máu đến chết mất!
- Vậy thì xét nghiệm nước tiểu được chứ? – viên cảnh sát kiên nhẫn.
- Thật ngại quá, tôi bị tiểu đường. Nếu xét nghiệm thì kết quả không chính xác đâu!
Viên cảnh sát vẫn không bỏ cuộc:
- Được rồi, được rồi! Giờ anh chỉ cần bước xuống xe và đi thẳng theo vạch trắng kia là được.
Robert Schumann (1810-1856) và Clara Schumann (1819-1896) là cặp vợ chồng nhạc sĩ nổi tiếng thế giới, người Đức. Schumann dẫn đầu phong trào nhạc lãng mạn,
Chỉ tiếc một điều là một số sách báo xưa đã biến mất sau đại họa 1975 và chỉ còn lưu giữ rất hạn chế tại các thư viện tại hải ngoại dưới hình thức microfilm.
Vợ chồng anh Hồ và vợ chồng tôi giống nhau hợp nhau cùng hiểu được giá trị cuộc sống ở Mỹ. Đất nước hiệp chủng quốc này luôn là vùng đất hứa cho bao di dân trên thế giới.
Trong tâm ý của người viết Tháng Sáu ở Portland là tháng đẹp nhất trong năm vì có ngày Lễ Hội Hoa Hồng (Portland Rose Festival) và có ngày Lễ Của Cha (Father’s Day).
Có anh rực rỡ hè Châu Âu
Quả bóng em đợi chờ đã lâu
Nắng mùa hè như lên cơn sốt
Em tái ngộ anh EURO ơi.
Chào anh. Chào nước Đức đăng cai
Chào những đội quốc gia Châu Âu
Trong bài này tác giả xin nói về sự đóng góp của hai người phụ nữ Việt Nam từng là hai bé gái khi đặt chân đến Canada, bây giờ là hai nhà văn đem lại một luồng gió mới...
chỉ là cảm nhận của riêng của hắn thôi, còn tùy theo sở thích của từng người, tác giả viết có chiều sâu làm hắn thoạt đầu tưởng là một truyện dịch hay là phóng tác, nhưng đấy chỉ là lối viết của nhà văn Trịnh y Thư
Nữ giới trên hoàn vũ giở nón cúi đầu thán phục bà Marie Curie, một nữ khoa học gia xuất chúng được lãnh giải thưởng Nobel hai lần về hai bộ môn khoa học khác nhau: Vật Lý và Hóa Học.
nhưng lòng tôi cũng ấm áp rộn ràng vì biết rằng nó sẽ được trở về với tình thân bên ngoại, sẽ tìm ra dấu vết của mẹ và đứa em trai yêu dấu
Giáng Sinh này chắc sẽ vui, nhé A. J
Tôi viết dòng này, cha già Crawford đã chết rồi. Mẹ Têrêsa cũng chết
rồi.
Ngày mai, giữa biên giới của sự sống và chết ,còn những chuyện không
ngờ nào sẽ xảy đến nhỉ ?
Gần tới Lễ Giáng Sinh, mời quý vi-hữu đọc chuyện cũ “Thần Bò Boul” cũng đồng thời để tưởng nhớ Cựu Đệ Nhất Phu Nhân Hoa Kỳ, Bà Rosalynn Carter (1927-2023) mới qua đời,
Noel hay Noël có nguồn gốc từ một từ tiếng Pháp cổ, “nael”, có nghĩa là “của hoặc sinh ra vào ngày Giáng Sinh”. Tên này bắt nguồn từ sự ra đời của Chúa Giêsu
Vào giữa thập niên 1960s, khi còn ở quân trường trên Đà Lạt, với radio transistor, trong im vắng, lúc 10 giờ tối Thứ Năm, Chương Trình “Nhạc Chủ Đề” của Nguyễn Đình Toàn trên làn sóng của đài phát thanh Sài Gòn,..
Nguyễn đình Toàn, như một định mệnh đã an bài, anh vừa là một nhà văn, một thi sỹ và cũng là một nhạc sỹ nữa trong một công dân VNCH. Anh đã gắn chặt vào đài phát thanh Sài Gòn từ những ngày đẩu thập niên 60
Tham dự, đóng góp cho đời sống cộng đồng là một cách, ít hay nhiều, đóng góp cho việc bảo tồn văn hoá Việt.
Ta cần có nhau. Và cũng may, ta còn có nhau.
Trong bài bút ký này, tác giả kể lại một đoạn đời đẹp đẽ nhất sau những ngày tù đầy. Đó là chuyến đi về miền Nam để gặp lại vợ con. Đoạn văn tuyệt bút với đoạn kết rất bất ngờ nhưng đầy xúc động
Cách đây hơn hai tuần, tôi nhận được tin chị Trương Gia Vy ra đi. Chị là hiền thê của nhà giáo/nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng. Anh cũng đã ra đi, trước chị gần chín năm.
Bài thơ này Trương Gia Vy viết cho người bạn đời (nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng) và gửi đăng trên Blog Phạm Cao Hoàng vào ngày 15.7.2014 – hai tháng trước khi Nguyễn Xuân Hoàng qua đời.
Bài này xin điểm lại mười cái chết oan khiên của văn nghệ sĩ trong khoảng thập niên đầu sau 75 như nén hương lòng tưởng niệm những người vị quốc vong thân
Con gái của người ta sau 24 giờ sinh ra đã trở thành con gái của tôi, và chỉ sinh sau con gái của tôi có 4 giờ tại Bảo Sinh Viện Quân Đội Thành Phố Nha Trang năm 1972.
Dùng rổ đựng nước, mới nghe có vẻ vô dụng nhưng hành động này lại ẩn chứa nhiều bài học nhân sinh sâu xa. Chỉ cần trong lòng luôn mong cầu, thì nhìn đâu ta cũng có thể thu được đạo lý.
Bộ mặt Sài Gòn, hồi năm 1955, người ta còn thấy những thầy Cảnh sát được gọi là "mã tà", đứng huýt còi các ngã tư đường. Vậy mà chẳng bao lâu sau, tên gọi "mã tà" đã biến mất.
bài viết này chỉ là một cái nhìn của người thưởng ngoạn những bức hí họa của họa sĩ Nguyễn Hải Chí (*) mà lâu nay ta biết đến qua cái tên Chóe trên báo chí.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.